Texte de Jérôme pour Nga

Nga était toute ma vie.

Elle l’était vraiment. Avant elle, j’étais encore un enfant et je l’ai connue au début de ma vie d’adulte. J’ai vécu près de la moitié de mon existence auprès d’elle.

Elle est née à Ha Noi au Viet Nam. Elle a grandi dans le centre du pays, d’où était originaire son papa, avant de retourner à Ha Noi, la ville de sa maman, pour faire ses études.

Puis, elle est arrivée à Grenoble en 2001 et a poursuivi sa formation d’ingénieur pendant laquelle nous nous sommes rencontrés.

18 ans de vie commune. 11 ans de mariage. Mariage rempli de promesses d’avenir.

Certaines ont pu être tenues et malheureusement d’autres ne le seront jamais …

Mais la plus importante des promesses a été celle qui a surpassé nos espérances. Je pense à notre merveilleuse petite fille Minh.

Minh est pour nous notre rayon de soleil, notre raison de vivre, l’aboutissement de notre amour.

Mais pour Nga, elle était aussi sa raison de se battre contre la maladie qui l’a frappée injustement il y a maintenant près d’un an.

Pendant tout ce temps, Nga n’a eu de cesse de penser à sa famille et surtout à sa fille.

Cette période douloureuse résume tout ce qu’était Nga : forte, courageuse, déterminée, calme et patiente.

Elle a fait preuve d’une grande résilience face aux complications, aux douleurs, et à son sort.

Même dans sa situation, elle continuait à penser aux autres, à s’inquiéter pour eux : sa famille, ses amis, et même le personnel soignant qui s’occupait d’elle.

J’ai été marqué, pour ne pas dire dérouté, quand avant de partir, elle encourageait un soignant à ne pas céder à ses émotions face au sort de Nga.

Elle y a cru jusqu’au bout. J’y ai cru aussi, même dans les moments les plus difficiles car j’avais tellement confiance en sa volonté de vivre. Elle était tellement spéciale. Elle réussissait à éprouver de la joie pour les petites choses au milieu de la tempête.

Mais cette fois c’était trop compliqué. Elle est partie au ciel dimanche matin. Sereine, forte, lucide.

Elle n’a pas souffert. J’ai pu rester auprès d’elle jusqu’au bout. La voir, lui tenir la main, l’aimer jusqu’au dernier moment, jusqu’à son dernier souffle, son dernier battement de cœur.

Je me sens tellement privilégié d’avoir eu la chance de savoir à quel point elle était merveilleuse en partageant son quotidien.

J’espère tellement que Minh n’oubliera jamais sa maman. Nga lui a apporté tout ce qu’elle pouvait offrir : du temps, de l’écoute, ses valeurs, et surtout son amour.

Nga était toute ma vie. Elle n’est plus là. Mais elle m’a laissé son plus beau cadeau : Minh.

Minh est maintenant toute ma vie.

Je m’efforcerai de faire vivre son souvenir pour faire grandir Minh de la plus belle façon que Nga l’aurait souhaitée.

Même lorsque la maladie nous séparait, je la savais présente. J’étais apaisé en pensant à elle. Mais aujourd’hui Nga laisse un vide vertigineux qui est la preuve de tout ce qu’elle représentait.

Je l’aimais. J’avais peur en pensant qu’elle puisse partir. Mais maintenant qu’elle n’est plus là je me rends compte combien je l’aimais vraiment et à quel point j’ai peur de continuer sans elle.

Malgré la douleur de son absence, elle devra rester une source dans laquelle puiser la force de continuer en suivant le meilleur chemin et en prenant les meilleures décisions. Comme elle savait si bien le faire. Jamais hésitante et toujours juste.

Tu étais belle, gentille, douce, attentive. L’image de tes yeux radieux lorsque tu souriais restera un réconfort dans les moments les plus tristes.

Minh et moi t’aimerons pour toujours.

Anh yêu Em cao như trời.

À ceux que j’aime… et qui m’aiment – Poème amérindien lu par Raymond (parrain de Jérôme)

Quand je ne serai plus là, lâchez-moi !
Laissez-moi partir
Car j’ai tellement de choses à faire et à voir !
Ne pleurez pas en pensant à moi !

Soyez reconnaissants pour les belles années
Pendant lesquelles je vous ai donné mon amour !
Vous ne pouvez que deviner
Le bonheur que vous m’avez apporté !

Je vous remercie pour l’amour que chacun m’a démontré !
Maintenant, il est temps pour moi de voyager seule.
Pendant un court moment vous pouvez avoir de la peine.
La confiance vous apportera réconfort et consolation.

Nous ne serons séparés que pour quelques temps !
Laissez les souvenirs apaiser votre douleur !
Je ne suis pas loin et et la vie continue !
Si vous en avez besoin, appelez-moi et je viendrai !

Même si vous ne pouvez me voir ou me toucher, je sera là,
Et si vous écoutez votre cœur, vous sentirez clairement
La douceur de l’amour que j’apporterai !

Quand il sera temps pour vous de partir,
Je serai là pour vous accueillir,
Absente de mon corps, présente avec Dieu !

N’allez pas sur ma tombe pour pleurer !
Je ne suis pas là, je ne dors pas !

Je suis les mille vents qui soufflent,
Je suis le scintillement des cristaux de neige,
Je suis la lumière qui traverse les champs de blé,
Je suis la douce pluie d’automne,
Je suis l’éveil des oiseaux dans le calme du matin,
Je suis l’étoile qui brille dans la nuit !

N’allez pas sur ma tombe pour pleurer
Je ne suis pas là, je ne suis pas morte.

Hommage à Quynh Nga Barotin (née Pham-Thi) par son frère Cuong Pham-Phu (traduction en vietnamien)

Cảm ơn tất cả đã có mặt ở đây để bày tỏ lòng tình cảm thương yêu và tiễn biệt em gái thân yêu của tôi là Quỳnh Nga Barotin. Tôi là anh trai lớn của em.
Nga sinh ngày 5 tháng 1 năm 1976 tại Hà Nội, Việt Nam. Cô có hai anh trai và một em trai. Chúng tôi là bốn anh em : bao gồm ba anh em trai và một em gái. Vì thế em Nga cũng có một vị trí quan trọng đối với ba anh em trai trong gia đình chúng tôi.
Năm 1979, khi em 3 tuổi, chúng tôi chuyển về Hội An, Quảng Nam, Đà Nẵng, quê hương của ba chúng tôi, tổ tiên của chúng tôi. Tại đây, Nga học tiểu học và một phần trung học. Nga học cấp 3 ở Hà Nội rồi thi vào Đại học Bách khoa Hà Nội.
Nga là sợi dây liên kết thiết yếu giữa chúng tôi, trong gia đình và đặc biệt đối với tôi, khi tôi rời quê hương vào năm 1988 để ra nước ngoài. Em gái viết cho tôi nhiều bức thư kể về cuộc sống, gia đình, bạn bè, quan điểm suy nghĩ, học tập. Nga chọn học ngoại ngữ tiếng Pháp vì em yêu nước Pháp và nền văn minh của đất nước này.
Sau khi mẹ chúng tôi mất, Nga đến Pháp vào đầu năm học 2001 để học tiếng Pháp ở Grenoble. Sau đó, Nga gặp chồng là Jérôme Barotin và được trải nghiệm sự mong muốn sống hạnh phúc của em.
Tôi cảm ơn Jerome đã cho Nga có một cuộc sống hạnh phúc, một cuộc sống viên mãn. Vào thời điểm mà giá trị gia đình bị giảm sút, mối liên kết xã hội giữa con người với nhau bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Jérôme và Nga là bằng chứng sống cho chúng tôi sức mạnh, cho chúng tôi hy vọng và cho chúng tôi thấy rằng tất cả vẫn không mất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ của Jérôme, ông Jean-Marie Barotin và bà Chantal Barotin. Tôi muốn nói rằng Jérôme, con trai của ông bà là một người chồng tốt. Con trai của ông bà, đó là niềm tự hào khi có người con như vậy. Với chị gái và anh trai của Jérôme, tôi muốn nói với hai bạn rằng các anh chị có một gia đình đẹp.
Cảm ơn em Quỳnh Nga Barotin đã tạo cơ hội cho chúng tôi đoàn tụ, kết nối với nhau, thắt chặt sợi dây gia đình, giúp chúng ta hiểu hơn về ý nghĩa của cuộc sống.
Cảm ơn tất cả mọi người.

Hommage à Quynh Nga Barotin (née Pham-Thi) par son beau-frère Christophe Barotin

Quynh Nga, nous sommes rassembles aujourd’hui, ta famille du Vietnam et ta famille de France pour te dire un dernier au revoir.

Je ne pensais pas que ce moment arriverait aussi vite tellement tu as ete courageuse et combative face a la maladie.

Je me rappelerai toute ma vie de notre echange le weekend dernier et particulierement de 2 choses.

Tu m’as dit etre heureuse d’avoir rencontrer Jerome. Je sais que Jerome etait aussi tres heureux a tes cotes et qu’il avait encore plein de projets pour votre couple.

Tu m’as dit de prendre soin de Minh.

Je t’ai alors rassure en te disant que nous serons toujours a ses cotes et que nous serons une famille pour elle.

Tu laisses derriere toi tellement de gens tristes. Tu etais un ange, une belle personne. Tu seras toujours dans nos coeurs et je sais que de la-haut tu veilleras sur Jerome et ta petite fille Minh.

Lucie, Lena et Aaron se joignent a moi pour te dire que nous t’aimons fort et que tu vas nous manquer.

Nga An Nghi noi chin suoi

Hommage à Quynh Nga Barotin (née Pham-Thi) par sa belle-soeur Thuy

(traduction automatique en français par google : https://gonoi-pham–phu-net.translate.goog/2021/09/28/hommage-a-quynh-nga-barotin-nee-pham-phu-par-sa-belle-soeur-thuy/?_x_tr_sch=http&_x_tr_sl=vi&_x_tr_tl=fr&_x_tr_hl=en-US&_x_tr_pto=nui )

TƯỞNG NHỚ QUỲNH NGA

Kính thưa toàn thể gia quyến, thưa các cô bác, anh chị em và tất cả mọi người đang
có mặt trong tang lễ ngày hôm nay.
(Tôi là chị dâu lớn của Quỳnh Nga, xin phép được có vài lời từ biệt người em chồng
mà tôi vô cùng yêu quý và thân thiết, coi như em gái mình)
Quỳnh Nga yêu mến của chúng ta đã rời xa cõi tạm, trở về cõi vĩnh hằng. Để lại cho
gia đình, dòng tộc, bạn bè, thân hữu gần xa và tất cả chúng ta niềm tiếc thương vô hạn
không thể nói thành lời. Đây là sự mất mát vô cùng to lớn không gì có thể bù đắp nổi,
không chỉ cho gia đình em, mà còn là sự hụt hẫng lớn cho những người thân yêu, để lại
bao niềm thương tiếc. Khi hay tin em mất, tất cả người thân và bạn bè đều bàng hoàng,
như tin sét đánh ngang tai, không thể tin đó là sự thật. Hỡi ôi, mới đó rồi đi đó… nỗi đau
không diễn tả nên lời.
Em ra đi nhẹ nhàng, thanh thản để bắt đầu cho một cuộc hành trình mới, rũ bỏ mọi
vướng bận trần gian, cùng mây gió đi về miền cực lạc. Em đã bỏ lại phía sau tất cả
những người thân trong gia đình, họ hàng, bạn bè gần xa và những người yêu mến em.
Bỏ luôn cả những tâm tư, tình cảm, những thành quả và sự nghiệp đã gây dựng trong
cuộc đời. Em lặng lẽ ra đi… và giờ đây, mọi thứ đối với em dường như đã không còn ý
nghĩa trong chuyến đi xa không có ngày trở lại của mình.
Quỳnh Nga ơi, Hình ảnh của em sẽ luôn được mọi người mãi mãi khắc ghi là một con
người có tấm lòng và trái tim nhân hậu: một người vợ, người mẹ hiền thục, hết mực yêu
thương chồng con. Một người chị, người em dịu hiền, luôn thương yêu đùm bọc gia đình
mình. Một người con, người cháu hiếu thảo, luôn quan tâm đến họ hàng, dòng tộc. Một
người bạn chân thành, tin cậy, luôn yêu quý tất cả mọi người…
Trong giờ phút vĩnh biệt này, chị vẫn luôn mãi nhớ về em, nhớ về những kỷ niệm không
bao giờ quên của chị em mình. Cầu mong cho em được yên giấc ngàn thu và siêu sinh
về miền cực lạc, để cho gia đình, người thân và bạn bè ở lại được an ủi phần nào trong
nỗi đau thấu tâm can này. Hãy ra đi thanh thản em nhé. Quỳnh Nga yêu quý !!!
Xin được vĩnh biệt em..

Hommage à Quynh Nga Barotin (née Pham-Thi) par son frère Cuong Pham-Phu

(Note : Traditionnellement au Vietnam le nom de naissance des femmes de la famille Pham-Phu (dont le père s’appelle Pham-Phu) est Pham-Thi)

Publication de Cuong Pham-Phu parue dans le groupe facebook de la famille Pham-Phu ( https://www.facebook.com/groups/zegreatdiaspora/posts/10159412466732970/?comment_id=10159420611847970 )

Video :
https://www.facebook.com/groups/zegreatdiaspora/posts/10159412466732970/?comment_id=10159445351912970

(traduction en vietnamienhttp://gonoi.pham-phu.net/2021/09/30/hommage-a-quynh-nga-barotin-nee-pham-phu-par-son-frere-cuong-pham-phu-traduction-en-vietnamien/ )

La cérémonie des obsèques de Quỳnh Nga a eu lieu au cimetière du Père-Lachaise, le 24 septembre 2021

Voici mon intervention :

Bonjour,

Je vous remercie d’être présents pour rendre un dernier hommage à ma chère sœur Quynh Nga Barotin. Je suis son grand frère.

Nga est née le 5 janvier 1976 à Hanoi au Viet Nam. Elle a deux grands frères et un petit frère. Nous sommes trois frères et une sœur. Aussi, Nga a une place importante pour ses frères dans notre famille.

En 1979, quand elle avait 3 ans, nous avons déménagé à Hoi An, Quang Nam, Da Nang, région natale de notre père, nos ancêtres. Ici, Nga faisait ses études primaires et une partie de secondaire. Nga passait ses années lycéennes à Hanoi puis entrait à l’université de technologie de Hanoi.

Elle est le lien essentiel entre nous, dans notre famille et pour moi, particulièrement, lorsque j’ai quitté notre foyer en 1988 pour aller à l’étranger. Elle m’écrivait de nombreuses lettres racontant de la vie, de la famille, de ses amis, de ses points de vue, de ses études. Nga a choisi d’apprendre le français comme langue étrangère car elle aime la France et sa civilisation.

Après le décès de notre maman, elle est venue en France à la rentrée universitaire en 2001 pour apprendre le français à Grenoble. Ensuite, Nga a rencontré son mari Jérôme Barotin et réalisé sa volonté de vivre heureux.

Je remercie Jérôme, d’avoir permis à Nga de réaliser une vie heureuse, une vie épanouissante. à l’heure où les valeurs de famille sont diminuées, les liens sociale entre les gens sont gravement touchés. Jérôme et Nga sont la preuve vivante pour nous donner la force, pour nous donner l’espérance et pour montrer que tout n’est pas perdu.

Je voudrais également exprimer mes remerciements aux parents de Jérôme, Monsieur Jean-Marie et Madame Chantal . Je voudrais dire que votre fils Jérôme est un bon mari. Votre fils, c’est votre fierté de l’avoir. A sa sœur et son frère de Jérôme, j’aimerais vous dire que vous êtes une belle famille.

Merci ma sœur Quynh Nga Barotin d’avoir nous réunis, nous renforcé le lien familial, nous aidé à comprendre mieux le sens de la vie.

Merci à tous.